Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì? Diện tích chiếm bao nhiêu?

Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì? Đặc điểm của nền nông nghiệp tại quốc gia này thế nào? Từ lâu Nhật không chỉ là quốc gia đi đầu trong phát triển khoa học kỹ thuật, Nhật Bản cũng có một nền nông nghiệp hiện đại, mang tính đặc thù và được xem là “kiểu mẫu” cho sự phát triển nông nghiệp.

Đây cũng là ngành nghề đang có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn tại “đất nước mặt trời mọc”. Vậy hiện nay cây trồng chính của Nhật Bản là gì? Hãy cùng Du học Aloha khám phá nhé!

Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì? Diện tích chiếm bao nhiêu?

Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì?

Cây trồng chính của Nhật Bản là cây lúa gạo. Lúa gạo chiếm 50% diện tích trồng trọt ở Nhật Bản, và nó được trồng khắp các vùng đất của đất nước này. Lúa gạo không chỉ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Nhật Bản mà còn có ý nghĩa văn hóa sâu sắc trong đời sống của người dân. Ngoài lúa gạo, Nhật Bản cũng trồng các loại cây như chè, thuốc lá và dâu tằm.

Câu hỏi vận dụng Cây trồng chính của Nhật Bản là

Câu hỏi: Cây trồng chính của Nhật Bản là

Đáp Án: B

Giải thích:

Đặc điểm của nông nghiệp Nhật Bản như:

Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì? Diện tích chiếm bao nhiêu?

Tổng tin tổng quan về nông nghiệp Nhật Bản

Một số đặc điểm khác về nền nông nghiệp Nhật Bản như:

Diện tích đất nông nghiệp Nhật Bản

Theo kết quả thống kê, diện tích đất tự nhiên của Nhật Bản là 378.000 km2. Trong đó, đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

“Cái gốc” của nền nông nghiệp lúa nước

Cũng giống với Việt Nam, nông nghiệp Nhật Bản cũng bắt đầu với việc trồng lúa. Trong số các loại cây nông nghiệp được trồng ở Nhật Bản từ thời xa xưa còn có lúa mì, kê, lúa mạch, đỗ tương, củ cải…

Trước cuộc đại cải cách của Nhật năm 1868, có đến 80% dân số làm nông nghiệp và sản phẩm nông nghiệp chính là lúa nước. Thời đó, phương pháp nông nghiệp của Nhật cũng là canh tác truyền thống. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên của Nhật không được thuận lợi.

Nông nghiệp Nhật Bản gắn liền với khoa học - kỹ thuật

Do điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi nên nông nghiệp Nhật Bản chuyển sang canh tác với phương pháp hiện đại, ứng dụng khoa học công nghệ. Điều này giúp giảm thiểu lao động tối đa và nâng cao năng suất.

Nền nông nghiệp Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản.

Những khu vườn trong nhà kính được dựng lên để thay thế những mảnh ruộng, vườn. Mọi công đoạn trong nhà kính đều được áp dụng những khoa học hiện đại, từ ươm giống, cấy cây, chăm sóc đến thu hoạch. Kỹ thuật trồng cây trong nhà kính không những giúp tăng năng suất cây trồng mà còn giúp tăng chất lượng sản phẩm.

Trồng trọt giữ vị trí quan trọng

Trong nông nghiệp Nhật Bản, ngành trồng trọt chiếm vị trí quan trọng, chỉ chiếm khoảng 1% rất ít, chiếm hơn 80% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp.

Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì? Diện tích chiếm bao nhiêu?

Tại sao nông nghiệp Nhật Bản phát triển

Nhắc đến nông nghiệp Nhật Bản, người ta thường nhắc ngay đến những mô hình nông nghiệp hiện đại, tiên tiến. Đây cũng được xem là nền nông nghiệp kiểu mẫu với sự áp dụng của khoa học kỹ thuật với hệ thống máy móc hiện đại.

Áp dụng khoa học - kỹ thuật

“Đất nước mặt trời mọc” là quốc gia có nền công nghiệp vô cùng phát triển với sự ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong chế biến và sản xuất.

Đặc biệt, những ứng dụng này còn được áp dụng tối đa vào nông nghiệp, đem đến nhiều thành tựu đáng ngưỡng mộ, khiến cả thế giới phải học hỏi.

Phương pháp canh tác nhà kính

Là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá hạn hẹp, Nhật Bản luôn tìm ra những giải pháp tối ưu để khắc phục vấn đề. Trong ngành nông nghiệp cũng vậy.

Tại “xứ sở mặt trời”, trồng rau thủy sinh là mô hình rất được ưa chuộng bởi thời tiết tại Nhật không mấy thuận lợi cho trồng trọt. Vì thế, trồng ray trong nhà kính là chọn lựa tốt nhất.

Nhà kính luôn tạo điều kiện tốt nhất cho thực vật sinh trưởng và phát triển, không tiếp xúc với mưa bão, không chịu ảnh hưởng của thời tiết thất thường như mưa bão, nắng gió…Thêm đó, trồng rau thủy sinh cũng giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, đem đến giá trị kinh tế cao, hạn chế việc sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường.

Sử dụng Robot trong sản xuất nông nghiệp

Cũng giống như những ngành nghề khác, nông nghiệp Nhật Bản đang dần có sự thay đổi toàn diện trong thời đại 4.0. Robot hiện đang góp phần không nhỏ trong phát triển ngành nông nghiệp Nhật Bản.

Để hỗ trợ việc thu hoạch nông sản, robot được tạo ra với kích thước nhỏ gọn để có thể dễ dàng luồn qua các khe trống giữa 2 luống canh tác mà không làm ảnh hưởng đến cây trồng.

Từ khi sử dụng robot trong nông nghiệp, Nhật Bản đã cho ra những con số vô cùng bất ngờ. Nếu năm 1868, Nhật Bản sử dụng 80% dân số tham gia vào hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp thì đến thời điểm hiện tại, chỉ có 3% dân số tham gia hoạt động nông nghiệp. Con số này khiến cả thế giới phải ngả mũ thán phục.

Có thể thấy, việc sử dụng robot trong ngành nông nghiệp Nhật Bản đã đem lại những hiệu quả vô cùng to lớn đối với nền nông nghiệp nước này.

Đầu tiên, phải kể đến sản lượng cho ra hàng năm. Từ khi ứng dụng robot vào sản xuất, sản lượng nông nghiệp không chỉ đáp nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có thể xuất khẩu.

Chất lượng của sản phẩm nông nghiệp cũng được cải thiện rất nhiều, đem lại giá trị kinh tế cao, khẳng định vị trí mặt hàng nông sản của Nhật trên thương trường thế giới.

Ngành nông nghiệp Nhật Bản đang có sự đầu tư đúng đắn, tập trung vào điểm mạnh là áp dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, từng bước đưa thiết bị tân tiến nhất tham gia sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy sự phát triển vượt bậc.

Đối với những bạn trẻ khi đi du học Nhật Bản có thể dễ dàng tìm kiếm những công việc làm thêm liên quan đến ngành nghề nông nghiệp, môi trường làm việc an toàn, không độc hại, nguy hiểm, mức lương hấp dẫn đủ cho các bạn chi trả học phí cũng như chi phí sinh hoạt hàng tháng

Trên đây là một vài đặc điểm của nền nông nghiệp Nhật Bản. Những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất đã đưa Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia có nền nông nghiệp “kiểu mẫu”, phát triển hàng đầu thế giới.

Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì? Diện tích chiếm bao nhiêu?

Lịch sử phát triển nông nghiệp của Nhật

Nông nghiệp Nhật Bản bắt đầu cùng với việc trồng lúa. Và trong số các loại cây nông nghiệp được trồng ở Nhật Bản từ thời xa xưa còn có lúa mì, lúa mạch, kê, đỗ tương, củ cải. Các nông cụ cổ nhất làm bằng gỗ hoặc đá. Khi kỹ thuật từ lục địa giúp sản xuất ra các dụng cụ bằng sắt, nông nghiệp đạt tiến bộ nhanh chóng và những vùng đất đai bị bỏ hoang suốt thời gian dài được tận dụng để canh tác.

Trước cuộc đại cải cách của Nhật năm 1868, có đến 80% dân số làm nông nghiệp và sản phẩm nông nghiệp chính là lúa nước. Thời đó, phương pháp nông nghiệp của Nhật cũng là canh tác truyền thống. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên Nhật Bản không được thuận lợi, mỗi hộ gia đình chỉ có một phần diện tích rất nhỏ để canh tác.

Sau cuộc duy tân Minh Trị, kinh tế Nhật Bản đã có sự thay đổi ngoạn mục. Thay vì tập trung cho nông nghiệp, Nhật Bản dần chuyển mình và đầu tư vào công nghiệp và dịch vụ. Tầm quan trọng của nền nông nghiệp bị giảm đi kéo theo tỷ lệ người dân làm nông nghiệp cũng giảm theo.

Thay vì canh tác truyền thống tốn nhiều công sức, hiệu quả không cao, nền nông nghiệp Nhật Bản đã chuyển sang canh tác với phương pháp hiện đại, ứng dụng khoa học công nghệ. Giảm thiểu lao động tối đa và nâng cao năng suất.

Những khu vườn trong nhà kính được dựng lên để thay thế những mảnh ruộng, vườn. Mọi công đoạn trồng cây trong nhà kính đều được áp dụng những khoa học hiện đại từ ươm giống, cấy cây, chăm sóc đến thu hoạch. Trồng cây trong nhà kính không chỉ giúp tăng năng suất cây trồng mà còn giúp tăng chất lượng sản phẩm.

Với sự vượt trội về công nghệ, nông nghiệp Nhật Bản đã đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm trong nước. Hiện nay, nền nông nghiệp Nhật Bản được xem là mô hình nông nghiệp kiểu mẫu trên thế giới.

Từ cuối thời Heian (794-1185), những gia đình có thế lực nổi lên ở các tỉnh và trở nên giàu có nhờ sản xuất nông nghiệp. Khi kiểm soát được chính quyền trong thời Kamakura (1185-1333), họ tỏ ra quan tâm đến nông nghiệp nhiều hơn so với giới cai trị trước đó và khuyến khích nhiều cải tiến. Với sự xuất hiện của nhiều thành phố và thị trấn trong thời Edo (1603-1868), tỉ lệ dân số không làm nghề nông tăng lên và các nông dân bị đòi hỏi phải sản xuất ngày càng nhiều hơn.

Tuy nhiên, hơn một nửa số gạo sản xuất ra bị thu dưới hình thức thuế đất đai và nông dân thường xuyên không còn đủ để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Họ phải trồng thêm lúa mạch, lúa mì hoặc kê. Sản lượng nông nghiệp tăng lên nhờ những nỗ lực trong 3 lĩnh vực: khai hoang, phân bón và lai giống cây trồng. Đến nay, người ta sẽ thấy 1 nền nông nghiệp Nhật Bản hiện đại và tự động, đem lại hiệu quả cao gấp hàng chục lần các phương pháp làm nông nghiệp truyền thống.

Trong thời kỳ Nhật Bản tích cực hướng tới hiện đại hóa sau Minh Trị Duy Tân, các phương pháp canh tác của phương Tây được nghiên cứu kỹ lưỡng.

Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên của đất đai ở Nhật hoàn toàn khác so với ở phương Tây, chỉ áp dụng cách trồng cấy với kỹ thuật của nước ngoài thì không hiệu quả. Do vậy người ta thay đổi trọng tâm, trở lại coi gạo là sản phẩm chính và phát triển những phương pháp thâm canh.

Nhà nước lập các trung tâm thử nghiệm để tiến hành lai ghép những loại cây nông nghiệp quan trọng.

Hiện tại việc canh tác hầu như được làm bằng máy. Các phương pháp canh tác truyền thống nhanh chóng nhường chỗ cho các máy cày, máy ủi và nhiều loại máy móc khác. Nhờ tất cả những yếu tố đó, tổng sản lượng gạo của Nhật Bản tăng từ 9,5 triệu tấn trong năm 1950 lên 13 triệu tấn vào năm 1975.

Trên đây là thông tin về Cây trồng chính của Nhật Bản là cây gì? Du học Aloha đã tổng hợp. Hy vọng qua nội dung trên bạn sẽ có câu trả lời chính xác.

Nếu quan tâm tới các thông tin về địa lý - kinh tế - văn hóa Nhật thì hãy theo dõi bài viết khác của chúng tôi nhé

Có thể bạn quan tâm:

Link nội dung: https://brightschool.edu.vn/cay-trong-chinh-cua-nhat-ban-la-cay-gi-dien-tich-chiem-bao-nhieu-a20815.html