Gia tốc là gì? Công thức tính gia tốc như thế nào? Mời các bạn tìm hiểu về đại lượng vật lý quan trọng này trong bài viết dưới đây.
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian. Nó là một trong những đại lượng cơ bản dùng để mô tả chuyển động.
Đơn vị của gia tốc thường là độ dài chia cho bình phương thời gian. Đơn vị chuẩn thường được sử dụng là: m/s² (mét trên giây bình).
Một số loại gia tốc thường được gặp trong chương trình vật lý THPT sau đây.
Công thức tính gia tốc tổng quát:
Trong đó:
là vận tốc tức thời tại một thời điểm t
là vận tốc tại thời điểm:
Lưu ý: Trong trường hợp vật chuyển động tròn đều, thì v và R đều là các đại lượng không đổi. Do đó gia tốc pháp tuyến trong trường hợp này là gia tốc hướng tâm và không đổi.
Gia tốc tiếp tuyến là đại lượng mô tả cho sự thay đổi độ lớn vecto vận tốc. Gia tốc tiếp tuyến có các điểm lưu ý sau:
Công thức gia tốc tiếp tuyến:
Quan hệ giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến: Gia tốc trong chuyển động hình cong bao gồm hai phần:
Gia tốc trọng trường là đại lượng của gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên vật. Khi bỏ qua ma sát do lực cản không khí, theo nguyên lý tương đương thì mọi vật đều chịu một gia tốc trong trường hấp dẫn là giống nhau đối với tâm khối lượng của vật.
Gia tốc trọng trường giống nhau đối với mọi vật chất và khối lượng.
Gia tốc trọng trường thường do lực hút của tái đất gây nên thường khác nhau tại các điểm và dao động từ: 9.78-9.83. Tuy nhiên, trong các bài tập thì người ta thường lấy bằng 10 m/s2
Gia tốc toàn phần hiểu đơn giản là tổng của hai gia tốc là gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến theo vecto. Công thức tính như sau:
Ta sẽ chứng minh mối liên hệ của gia tốc, vận tốc và quãng đường
Link nội dung: https://brightschool.edu.vn/gia-toc-la-gi-cong-thuc-tinh-gia-toc-a22970.html