Trong môn toán hình học lớp 2, một trong những hình học cơ bản mà các em sẽ được học là hình tứ giác. Vậy hình tứ giác là gì? Chúng có những đặc điểm nào nổi bật và làm sao để tính chu vi cũng như diện tích hình này? Hãy cùng KidsUP khám phá kiến thức về hình tứ giác lớp 2, tìm hiểu các tính chất cơ bản và cách tính toán chu vi và diện tích một cách dễ dàng nhé!
Hình tứ giác là một hình học phẳng có bốn cạnh và bốn đỉnh, tạo thành từ bốn đoạn thẳng nối liền nhau. Tổng số đo các góc trong của một hình tứ giác luôn bằng 360 độ.
Đặc điểm của hình tứ giác là hình như thế nào:
Một số loại hình tứ giác thường gặp trong toán lớp 2:
Tùy theo từng loại hình tứ giác mà tính chất của các hình đó sẽ có sự khác biệt. Việc nắm rõ tính chất của từng hình sẽ giúp cho bé dễ dàng thực hiện các phép toán tính chu vi và diện tích của từng hình.
Hình tứ giác có nhiều tính chất chung mà bé cần hiểu rõ để có thể tính toán và áp dụng trong hình học. Dưới đây là những tính chất chung của các loại hình tứ giác:
Tổng số đo các góc trong của bất kỳ hình tứ giác nào cũng luôn bằng 360 độ. Ví dụ như trong một hình có 4 góc 90 độ thì tổng số đo cũng sẽ bằng 360 độ. Ngoài ra, hình còn có tính chất đối xứng, cụ thể:
Mỗi loại hình tứ giác sẽ có các tính chất khác nhau. Những tính chất này là nền tảng để người học hiểu và giải các bài toán liên quan đến hình tứ giác, đặc biệt khi tính chu vi, diện tích. Bạn có thể tham khảo các tính chất của từng loại hình tứ giác chi tiết sau đây:
Tính chất của hình vuông:
Tính chất của hình chữ nhật:
Tính chất của hình thang:
Tính chất của hình bình hành:
Công thức tổng quát tính chu vi
Cách tính chu vi một hình tứ giác bất kỳ chính là cộng tổng độ dài 4 cạnh của hình lại với nhau. Công thức này có thể áp dụng cho mỗi loại hình tứ giác, kể cả những hình độ dài các cạnh không bằng nhau.
Nếu gọi các độ dài của các cạnh lần lượt là a, b, c, d, thì chu vi sẽ là: a + b + c + d. Để có thể áp dụng công thức này, bé cần biết chính xác độ dài của các cạnh.
Cách tính chu vi của từng loại hình tứ giác
Tùy theo tính chất của từng hình mà công thức tính chu vi hình tứ giác sẽ có sự khác biệt. Cụ thể:
Diện tích của hình tứ giác là phần không gian được bao phủ bởi bốn cạnh của hình đó trên một mặt phẳng. Nói cách khác, công thức tính diện tích hình tứ giác là là để tính ra số đo phần mặt phẳng nằm bên trong đường bao bốn cạnh của hình tứ giác. Bạn có thể hướng dẫn bé học tính diện tích của từng loại hình tứ giác sau đây:
Diện tích hình vuông
Gọi a là cạnh của hình vuông bất kỳ, công thức tính diện tích hình vuông: a x a
Bài tập: Một hình vuông có cạnh dài 5 cm. Bé cần tính diện tích của hình vuông.
Lời giải: Diện tích của hình vuông là: 5 x 5 = 25 cm2
Diện tích hình chữ nhật
Gọi a là chiều dài, còn b là chiều rộng của hình chữ nhật. Công thức tính diện tích: a x b.
Bài tập: Một hình chữ nhật có chiều dài là 3 cm, chiều rộng là 5 cm. Bé hãy tính diện tích của hình chữ nhật trên.
Lời giải: Diện tích của hình chữ nhật là: 3 x 5 = 15 cm2
Diện tích hình thang
Gọi a và b lần lượt là chiều dài của 2 đáy, và h là chiều cao của hình thang. Công thức tính diện tích: 12 x (a+b) x h.
Bài tập: Một hình thang có đáy lớn 10 cm, đáy nhỏ 6 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích của hình thang.
Lời giải: Diện tích của hình thang là: 12 x ( 10 + 6 ) x 4 = 32 cm2
Diện tích hình bình hành
Gọi a là chiều dài của cạnh đáy, h là chiều cao. Công thức tính diện tích: a x h.
Bài tập: Một hình bình hành có cạnh đáy dài 7 cm, chiều cao 5 cm. Tính diện tích hình bình hành.hình tứ giác là hình như thế nào
Lời giải: Diện tích hình bình hành là: 7 x 5 = 35 cm2
Qua bài viết trên, KidsUP đã chia sẻ tới ba mẹ và các bạn học sinh những kiến thức và công thức căn bản về hình tứ giác lớp 2. Mong rằng cách chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp các bạn học sinh nắm được những kiến thức về hình học này một cách nhanh chóng.
Link nội dung: https://brightschool.edu.vn/tinh-chat-cong-thuc-tinh-chu-vi-va-dien-tich-hinh-tu-giac-lop-2-chi-tiet-a23167.html