Đô thị hóa là gì? Tỷ lệ đô thị hoá các tỉnh thành ở Việt Nam

1. Đô thị hóa là gì?

Đô thị hóa là một quá trình phát triển kinh tế, mở rộng của đô thị. Biểu hiện ở sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và ở đó phổ biến rộng rãi lối sống đô thị.

Đô thị hóa được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị trên tổng số dân hay giữa diện tích đô thị trên diện tích khu vực. Trong đó:

Hiện nay, đô thị hóa ngày càng phổ biến tại các nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển. Mức độ đô thị hóa ở những nước này đang tăng lên nhanh chóng theo thời gian.

Đô thị hóa là gì? Tỷ lệ đô thị hoá các tỉnh thành ở Việt Nam

2. Các quá trình của đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa là sự tăng lên của mật độ dân số hoặc mở rộng diện tích khu vực theo thời gian. Quá trình này nhanh hay chậm phụ thuộc vào điều kiện, vị trí địa lý của từng khu vực. Quá trình đô thị hóa gồm:

Đô thị hóa là gì? Tỷ lệ đô thị hoá các tỉnh thành ở Việt Nam
Khu công nghiệp Nội Bài, Sóc Sơn, Hà Nội (Ảnh minh họa)

3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến đời sống xã hội

Đô thị hóa gây ảnh hưởng đến đời sống con người theo cả hai mặt là tích cực và tiêu cực.

3.1. Ảnh hưởng tích cực

Đô thị hóa là gì? Tỷ lệ đô thị hoá các tỉnh thành ở Việt Nam
Đô thị hóa góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài (Ảnh minh họa)

3.2. Ảnh hưởng tiêu cực

Bên cạnh những mặt tích cực của đô thị hóa, còn đó những vấn đề tiêu cực cần giải quyết:

Đô thị hóa là gì? Tỷ lệ đô thị hoá các tỉnh thành ở Việt Nam
Đô thị hóa gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường (Ảnh minh họa)

4. Tỷ lệ đô thị hoá ở Việt Nam như thế nào?

Việt Nam nằm trong số những quốc gia có tỷ lệ đô thị hóa tăng nhanh nhất trong khu vực. Trung bình một năm các đô thị tại Việt Nam sẽ đón thêm gần 1,3 triệu dân và con số này chắc chắn sẽ tăng trong thời gian sắp tới.

4.1. Tỷ lệ đô thị hoá Việt Nam năm 2023

Tính đến đầu năm 2023, tỷ lệ đô thị hóa tại Việt Nam là 42%. Bộ Xây Dựng đặt mục tiêu cuối năm nay, tỷ lệ đô thị hóa cả nước đạt 42,6%, xa hơn là năm 2025 với tối thiểu là 45%.

Bộ Xây Dựng cũng nhấn mạnh rằng hiện nay vẫn còn một số những hạn chế. Điển hình là một số quy hoạch xây dựng đô thị của các tỉnh, địa phương chất lượng còn chưa cao. Nguồn vốn, thủ tục còn nhiều vướng mắc, chưa chặt chẽ.

Trong thời gian này, Bộ vẫn sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách tạo thuận lợi cho quá trình đô thị hóa Việt Nam. Nâng cao chất lượng, cải tiến, phát triển đô thị bền vững. Nâng cấp vấn đề nhà ở, hệ thống hạ tầng hiện đại. Cải thiện, bảo đảm an sinh, xã hội, an toàn trật tự đô thị.

4.2. Tỷ lệ đô thị hoá các tỉnh thành ở Việt Nam

Bảng thống kê tỷ lệ đô thị hóa của một số tỉnh thành đầu năm 2023

Trong các tỉnh thành ở Việt Nam, Đà Nẵng đứng đầu cả nước với tỷ lệ đô thị hóa chiếm 87,45%. Dân số Đà Nẵng phân bố chủ yếu ở thành phố. Hải Châu và Thanh Khê là hai thành phố có mật độ dân cao nhất với lần lượt khoảng 8.764 người/km2 và 19.712 người/km2.

Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 3 trong danh sách này với tỷ lệ 77,77%. Đây là tỉnh thành có mật độ dân số cao nhất Việt Nam (4.375 người/km2), và là vùng đất màu mỡ thu hút người lao động của khắp nơi trên đất nước.

Thủ đô Hà Nội cũng nằm trong các tỉnh thành có tỷ lệ đô thị hóa cao là 49,05%. Chỉ tính riêng tại quận Đống Đa, mật độ dân số lên tới 42.000 người/km2 (theo số liệu năm 2018). Càng gần trung tâm thành phố, mật độ dân số càng dày đặc hơn. Lý do bởi các công ty, xí nghiệp, trường học,... tập trung nhiều ở nội thành Hà Nội.

Đô thị hóa rất cần thiết cho một quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng phải có những biện pháp phòng tránh tác động tiêu cực của chúng. Sau bài viết này, hy vọng bạn đã hiểu được đô thị hóa là gì? Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết này.

Link nội dung: https://brightschool.edu.vn/do-thi-hoa-la-gi-ty-le-do-thi-hoa-cac-tinh-thanh-o-viet-nam-a26002.html