Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Thanh khoản là một trong những đặc tính phổ biến trên thị trường tài chính và hàng hóa phái sinh. Vậy thanh khoản là gì? Chúng có sức ảnh hưởng như thế nào đối với các kênh đầu tư như chứng khoán, hàng hóa phái sinh? Mời quý nhà đầu tư cùng tham khảo qua những thông tin dưới đây, để giải đáp những thắc mắc trên.

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

I. Thanh khoản là gì?

Thanh khoản (tên tiếng Anh là Liquidity) dùng để thể hiện khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt hay còn được mệnh danh là “tính lỏng” của một loại sản phẩm hoặc tài sản lưu thông trên thị trường tài chính.

Từ những điều trên, chúng ta có thể thấy tiền mặt được đánh giá là tài sản có độ thanh khoản cao nhất 100%, do tiền mặt là công cụ có thể thực hiện mua bán và trao đổi tất cả các loại hàng hóa có trên thị trường. Tiếp theo đó, các loại tài sản có tính thanh khoản cao không kém cạnh là trái phiếu và cổ phiếu, mặc dù không có khả năng thanh toán tất cả các giao dicjhm, nhưng chúng có thể chuyển đổi thành tiền mặt một cách dễ dàng.

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Các tài sản cố định như: nhà máy, máy móc, hàng tồn kho… có tính thanh khoản tương đối thấp, do chúng là những tài sản đầu cơ dài hạn và được khấu hao trong quá trình sử dụng.

II. Top 5 tài sản có tính thanh khoản cao

1. Tiền mặt

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Tài sản có tính thanh khảo cao nhất là tiền mặt, vì chúng được lưu thông liên tục và liên thông với các quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, tiền mặt còn được sử dụng với đa dạng các mục đích sử dụng khác nhau như: mua bán và thanh toán.

2. Những khoản đầu tư ngắn hạn

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Các khoản đầu tư ngắn hạn được các nhà đầu tư đánh giá là sản phẩm có mức độ thanh khoản đừng thứ 2, do chúng có thể chuyển đổi thành tiền mặt trong khoảng thời gian ngắn (vài ngày hoặc vài tháng)

3. Các khoản phải thu

Theo nguyên lý kế toán, các khoản phải thu thường là những món nợ ngắn hạn, thanh toán theo từng giai đoạn khác nhau. Trong một số trường hợp cụ thể, các khoản này có thể kéo lên đến vài tháng hoặc có thể là vài năm.

4. Các khoản ứng trước ngắn hạn

Đây tạm được gọi là các khoản ứng trước từ các ngành nghề khác nhau, có thể biến đổi thành tiền mặt, đương tự như các khoản phải thu.

5. Hàng hóa tồn kho:

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất, do đây là những hàng hóa không thể bán đi và vẫn tồn tại ở doanh nghiệp..

Xem thêm các bài viết liên quan:

II. Tính thanh khoản của công ty

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Đứng dưới góc độ từ các chuyên gia tài chính, tính thanh khoản của công ty sẽ đo lường bằng khả năng trả các món nợ ngắn hạn trong một thời gian xác định. Để đánh giá khả năng thanh khoản của một doanh nghiệp, người ta thường sử dụng 3 tỉ lệ sau:

III. Tính thanh khoản trong đầu tư chứng khoán

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Tính thanh khoản tại thị trường chứng khoán được định nghĩa là khả năng có thể chuyển đổi chứng khoản thành tiền mặt. Những loại chứng khoán có tính thanh khoản cao là chứng khoán được niêm yết trên sàn giao dịch.Việc mua đi bán lại các cổ phiếu này sẽ trở nên dễ dàng và nhanh chóng. Bên cạnh đó, nhà đầu có thể chuyển đổi các chứng khoán này tiền mặt khi cần thiết

1. Rủi ro thanh khoản chứng khoán

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Một rủi ro được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm khi đầu tư chứng khoán là khả năng thanh khoản của mỗi loại cổ phiếu. Khi chứng khoán có tính thanh khoản thấp, người sẽ khó có thể bán ra và bán với giá cao. Khi bán với giá thấp để chuyển đổi thành tiền mặt NĐT sẽ gặp nhiều tổn thất nặng nề.

Thực tế, người nắm giữ nhiều chứng khoán có giá thấp nhưng lại không có tinh thanh khoản sẽ phải chịu thua lỗ từng ngày, cho đến khi bán được chứng khoán. Đây cũng chính là nổi lo của rất nhiều nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường “tiền rẻ”

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản chứng khoán

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Tính thanh khoản ảnh hưởng rất lớn đến số mệnh chứng khoán của một doanh nghiệp. Vì thế, có rất nhiều yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến tính thanh khoản của chứng khoán

2.1 Tài chính doanh nghiệp

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Khi tham gia vào thị trường chứng khoán, có rất nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, khi tình hình này ngày càng trở nên xấu đi thì chứng khoán của NĐT càng mất dần đi khả năng thanh khoản và ngược lại.

2.2 Chính sách nhà nước và các cơ quan quản lý

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều chịu sự quản lý và phải tuân thủ theo những quy định, chính sách từ các cơ quan nhà nước. Do đó, tính thanh khoản của doanh nghiệp cũng sẽ bị chi phối bởi những quy định trên.

2.3 Nhà đầu tư nước ngoài

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Bên cạnh đó, tính thanh khoản của chứng khoán cũng bị tác động từ các nhà đầu tư nước ngoài. Dựa theo Pháp luật Việt Nam sẽ cho phép các NĐT nước ngoài được mua 30% cổ phiếu từ các ngân hàng thương mại cổ phần được niêm yết trên sàn và được mua 495 trên tổng cổ phiếu từ các doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác.

Điều đó sẽ đồng nghĩa với việc, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ không thể mua toàn bộ cổ phiếu mà họ đang muốn, mà chỉ có thể mua cổ phiếu theo đúng quy định pháp luật. Qua đó cho thấy việc, các NĐT nước ngoài tạo độ thanh khoản cho doanh nghiệp là rất ít.

2.4 Tâm lý của các nhà đầu tư

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Ngoài ra, tâm lý nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường chứng khoán cũng là một trong những yếu tố quyết định sự thanh khoản. Khi cảm nhận thị trường đang có xu hướng tăng giá, nhà đầu tư sẽ có xu hướng mua hoặc bán, khiến thị trường thêm sôi động. Ngược lại, khi điểm chứng khoán giảm đi đáng kể, sẽ khiến tâm lý nhà đầu tư trở nên hoang mang, mất đi tính thanh khoản.

Các hình thức đầu tư như: vàng, chứng khoán, bất động sản…luôn có mối liên kết với nhau. Một khi thị trường tài chính biến động sẽ tác động mạnh đến các kênh đầu tư này và chứng khoán cũng không ngoại lệ.

Để có thể hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất có thể, nhà đầu tư nên thực hiện chiến lược bỏ trứng vào nhiều vỏ, phân tán nguồn vốn đầu tư. Điều này không chỉ giúp NĐT bảo toàn nguồn vốn mà còn phòng trừ rủi ro khi chứng khoán xuống điểm.

IV. Tính thanh khoản ngân hàng

Tính thanh khoản từ các ngân hàng được hiểu là khả năng có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền và giải ngân các khoản tín dụng đã ký kết. Theo đánh giá từ các chuyên gia, ngân hàng là kênh đầu tư có tính thanh khoản nổi bật nhất trên thị trường tài chính.

Tùy thuộc vào nhu cầu từ các doanh nghiệp và nhà đầu tư mà ngân hàng sẽ có những khoản vay dài hạn và ngắn hạn khác nhau

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

1. Các đặc điểm thanh khoản trong ngân hàng

Ngân hàng là một trong những kênh đầu tư rất hiếm khi cân bằng giữa nguồn cung và lượng cầu. Các ngân hàng sẽ luôn đối mặt với nguy cơ giải quyết các khoản thặng dư, thâm hụt. Theo nghịch lý, khi mà ngân hàng giữ lại nguồn vốn càng lớn và sẵn sàng đáp ứng tất cả nhu cầu thanh khoản, thì lợi nhuận sẽ ngày càng trở nên thấp đi. Bên cạnh đó, để giải quyết tất cả các vấn đề về thanh khoản, ngân hàng sẽ buộc mất các chi phí như: phí giao dịch, phí trả lãi….

Thanh khoản là tiêu chí quan trọng dùng để đánh giá cũng như xếp hàng các tổ chức tín dụng và các ngân hàng quốc tế.

Những nguồn cung thanh khoản cho ngân hàng:

Các hoạt động tạo ra nhu cầu về thanh khoản gồm:

Rủi ro thanh khoản từ ngân hàng được định nghĩa là khi các ngân hàng thiết hụt nguồn quỹ hoặc tài sản cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của người đi vay hoặc gửi tiền.

Thiếu ngân quỹ nghĩa là thiếu khả năng dự trữ tại các ngân hàng hoặc họ không thể huy động nguồn vốn trong thời điểm cần. Hay có thể hiểu đơn giản là các ngân hàng này không thể đáp ứng đầy đủ nguồn tiền cho người đi vay hoặc gửi ngay lúc này hoặc tính thanh khoản kém do không đủ khả năng chuyển đổi các loại tài sản cơ sở ra thành tiền mặt đáp ứng những điều khoản của hợp đồng thanh toán.

2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro từ thanh khoản ngân hàng

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản ngân hàng bao gồm:

3. Thiệt hại do rủi ro thanh khoản

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Một khi ngân hàng đã mất đi tính thanh khoán sẽ dần đối mặt với nguy phá sản, kèm theo đó là những rủi ro như:

Những rủi o xấu nhất khi ngân hàng mất đi tính thanh khoản:

4. Các giải pháp khuyến cáo nhằm giảm rủi ro thanh khoản ngân hàng

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Để có thể giảm rủi ro về tính thanh khoản xuống mức thấp nhất có thể, các cơ quản nhà nước cần ban hành những chính sách tích cực về ngân hàng và thương mại.

Đối với các ngân hàng nhà nước cần thực hiện những chính sách về tiền tệ để hỗ trợ tính thanh khoản cho các ngân hàng:

Tuy nhiên, sự hỗ trợ tù các ngân hàng nhà nước chỉ là một trong những phương pháp hỗ trợ dài hạn, để có tính thanh khoản trong dài hạn các ngân hàng lớn nhỏ cần thay đổi cơ cấu và sử dụng nguồn vốn sao cho phù hợp.

Bên cạnh đó các công cụ phòng trừ rủi ro hàng hóa phái sinh là một trong những cứu cánh giúp ngân hàng tăng thêm tính thanh khoản. Những hợp đồng như: hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn…là những công cụ giúp ngân hàng có thể phòng trừ rủi ro từ những biến động lãi suất trên thị trường tài chính. Ngoài ra, hợp đồng hoán đổi có thể giúp ngân hàng thương mại tái cơ cấu tài sản, cân bằng trên bảng cân đối tài sản, hạn chế những rủi ro về lãi suất.

V. Thanh khoản trong thị trường hàng hóa phái sinh

Thanh khoản là gì và các rủi ro thanh khoản trong đầu tư

Như đã nói ở trên, hàng hóa phái sinh là một trong những công cụ giúp hạn chế những rủi ro về thanh khoản một cách an toàn và hiệu quả, những giao dịch tại kênh đầu tư này chủ yếu mua bán các hợp đồng tương lai ở 4 nhóm sản phẩm chính: Nông nghiệp, Kim loại, Nguyên liệu công nghiệp, Năng lượng, ở một thời điểm được định sẵn trong tương lai với mức giá xác định.

Do những sản phẩm lưu thông trên thị trường hàng hóa đều được giao dịch liên thông bởi các sàn giao dịch hàng hóa quốc tế với thời gian linh động, nên hàng hóa phái sinh dược đánh giá là nơi có tính thanh khoản cao, dễ dàng tìm kiếm lợi nhuận.

Bên cạnh đó, mọi hoạt động diễn ra trên thị trường hàng hóa phái sinh đều được giám sát và quản lý chặt chẽ bởi Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, khiến cho những thông tin truyền đạt trên thị trường có tính minh bạch, rõ ràng, hạn chế nhiễu loạn thông tin về giá.

Để co thể,tham gia vào thị trường phái sinh, nhà đầu tư cần thực hiện mở tài khoản và ký quỹ tại các Thành viên kinh doanh (TVKD) trực thuộc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, SaigonFutures là một trong những TVKD xuất sắc, nơi có thể biến ước mơ đầu tư trở thành sự thật.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Link nội dung: https://brightschool.edu.vn/thanh-khoan-la-gi-va-cac-rui-ro-thanh-khoan-trong-dau-tu-a26818.html