Crom hóa trị bao nhiêu là câu hỏi thường gặp. Chúng ta thấy chúng thay đổi hóa trị trong những trường hợp khác nhau. Vậy Cr có hóa trị mấy?
Câu trả lời: Crom có 2 hóa trị là II, III.
Các thông tin khác của Crom trong bảng tuần hoàn hóa học:
Kim loại crom không tác dụng với dung dịch NaOH dù ở bất kì điều kiện nào.
Crom không phản ứng với dung dịch kiềm
Do có lớp màng oxit bảo vệ nên Crom không tác dụng với axit HCl loãng, nguội.
Cr - Crom không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội
Crom có thể tác dụng được với HCl, H2SO4 loãng, nóng, H2SO4 đặc nóng..
+ Trong dung dịch H2SO4 loãng nóng, màng oxit bị phá hủy, crom khử ion H+ tạo ra muối Cr(II) và khí H2
Crom phản ứng với HNO3 đặc nóng và H2SO4 là phản ứng oxi hóa khử
Các tính chất vật lý của Crom:
Crom tồn tại khá nhiều trong vỏ Trái Đất, là nguyên tố phổ biến thứ 21 với nồng độ trung bình 100 ppm. Các hợp chất crom được tìm thấy trong môi trường do bào mòn các đá chứa crom và có thể được cung cấp từ núi lửa. Crom được tạo ra dưới dạng quặng cromit FeCr2O4.
Tác dụng với oxi
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Tác dụng với halogen
2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3
Crom bền với nước do được bảo vệ bởi một lớp màng mỏng và bền. Bởi vậy, crom thường được mạ lên sắt để chúng không bị ăn mòn hay rỉ sét.
Trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng nóng, màng axit sẽ bị phá hủy, crom sẽ khử ion H+ tạo ra muối Cr(II) và khí hiđro.
Phương trình hóa học:
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2
Crom không tác dụng với HNO3 và axit H2SO4 đặc nguội.
Tác dụng với HNO3 loãng, đặc nóng và H2SO4 đặc nóng
Phương trình hóa học:
Cr + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
Crom đơn chất rất hiếm gặp trong tự nhiên. Crom chủ yếu tồn tại trong hợp chất, phổ biến nhất là quặng cromit sắt FeO.Cr2O3.
Oxit crom (Cr2O3) được tách ra từ quặng sau đó crom được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm theo phương trình hóa học:
Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3
Hiện nay, Crom được ứng dụng trong nhiều ngành nghề và các lĩnh vực khác nhau:
Link nội dung: https://brightschool.edu.vn/cr-hoa-tri-may-ung-dung-cua-crom-a23091.html