Phương thức đáo hạn không quay vòng là gì?

Bạn đã từng nghe đến khái niệm “đáo hạn không quay vòng” chưa? Nếu chưa, bạn có tò mò liệu nó có ảnh hưởng gì đến khoản vay và hoạt động tiết kiệm của mình hay không? Đừng lo, bài viết dưới đây của DNSE sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.

Đáo hạn không quay vòng là gì?

Phương thức đáo hạn không quay vòng là khi hết kỳ hạn, khách hàng cần tới ngân hàng làm thủ tục tất toán, rút cả gốc lẫn lãi và không tiếp tục gửi nữa.

Với phương thức này, khách hàng cần nhớ rõ ngày kết thúc kỳ hạn để làm thủ tục.

Phương thức đáo hạn không quay vòng là gì?
Với phương thức đáo hạn không quay vòng này, khách hàng cần nhớ rõ ngày kết thúc kỳ hạn để làm thủ tục

Điều kiện đáo hạn không quay vòng

Dưới đây là những điều kiện chính cần thỏa mãn để bạn có thể thực hiện việc gửi tiết kiệm theo phương thức đáo hạn không quay vòng tại các ngân hàng:

Thủ tục hồ sơ đáo hạn không quay vòng

Đối với phương thức đáo hạn không quay vòng gốc gửi tiết kiệm, thủ tục vô cùng đơn giản. Khi đến hạn, bạn chỉ cần mang sổ đến ngân hàng và làm theo hướng dẫn.

Các yêu cầu về hồ sơ có thể khác nhau tùy theo từng ngân hàng. Nhưng nhìn chung, nếu đáo hạn, bạn sẽ phải chuẩn bị những giấy tờ cơ bản như:

Việc chuẩn bị đầy đủ tài liệu và tuân thủ các thủ tục giúp quá trình đáo hạn diễn ra thuận lợi và nhanh chóng.

Cách tính lãi suất phương thức đáo hạn không quay vòng

Phương thức đáo hạn không quay vòng là gì?
Công thức tính đáo hạn không quay vòng

Đáo hạn tiết kiệm

Có hai trường hợp sẽ xảy ra khi khách hàng đáo hạn không quay vòng:

Khi đó, số tiền lãi được tính như sau:

Số tiền lãi = Tiền gửi x Lãi suất (%/năm) x Số ngày gửi thực tế/365

Ví dụ: Anh A gửi 500 triệu đồng, kỳ hạn 12 tháng, với mức lãi suất 6.5%/năm. Đến ngày đáo hạn, lãi suất được hưởng là: 500.000.000 đồng x 6.5% x 365/365 = 32.500.000 đồng.

Khi đến kỳ hạn mà khách hàng chưa tất toán, số tiền lãi này sẽ được cộng vào số vốn 500 triệu, sau đó khoản tiền này sẽ được coi là tiền gốc mới và bắt đầu quay vòng sang kỳ hạn mới (kỳ hạn 12 tháng).Trường hợp khách hàng muốn tất toán sổ tiết kiệm sớm hơn thời gian đáo hạn trong sổ, thì lãi suất ngân hàng sẽ tính theo mức gửi không kỳ hạn. Theo đó, số ngày hưởng lãi sẽ được tính từ ngày đầu tiên của kỳ hạn đến ngày bạn tất toán.

Đáo hạn vay vốn

Rất nhiều khách hàng không có đủ tiền để thanh toán toàn bộ số tiền đã vay cho ngân hàng. Trong trường hợp này, một lựa chọn thông thường là sử dụng phương thức đáo hạn để có thời gian bổ sung cho việc trả nợ. Lãi suất cho khoản vay đáo hạn sẽ được quy định tùy thuộc vào ngân hàng cụ thể mà bạn đang giao dịch.

Công thức tính: Khoản phí = Số dư nợ x lãi suất (%/năm) x Số ngày thực gửi/365

Ví dụ: Anh B vay ngân hàng 200 triệu/năm, đáo hạn với lãi suất 7%/năm thì hàng tháng phải trả là:

Lãi vay = (200 triệu * 7%/năm * số ngày vay thực tế 31 ngày): 365 Ngày= 1.189.000 đồng/tháng

Những lưu ý khi đáo hạn ngân hàng

Phương thức đáo hạn không quay vòng là gì?
Những điều cần tuân thủ khi thực hiện đáo hạn ngân hàng không quay vòng vốn

Để đảm bảo lợi ích tối đa, bạn cần tuân thủ những lưu ý sau khi thực hiện đáo hạn ngân hàng không quay vòng vốn.

Trên đây là tất cả thông tin liên quan đến phương thức đáo hạn không quay vòng. Hy vọng rằng bài viết này mang lại thông tin hữu ích cho bạn. Đừng quên tiếp tục theo dõi DNSE để cập nhật thêm kiến thức mới nhé!

Link nội dung: https://brightschool.edu.vn/phuong-thuc-dao-han-khong-quay-vong-la-gi-a24736.html